LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh...

30
Xin chúc mừng Ngày Hội Ngộ Lần 5 Úc Châu 2006 - - - - - Xin tặng các anh chị cựu du hoc sinh Nhật Bản và độc giả. Bài viết giới hạn trong phạm vi hiểu biếu thô thiển của chúng tôi, rất mong các anh chị tiếp tay bổ chính hộ, càng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2

Transcript of LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh...

Page 1: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Xin chúc mừngNgày Hội Ngộ Lần 5

Úc Châu 2006- - - - -

Xin tặng các anh chị cựu du hoc sinh Nhật Bản và độc

giả.

Bài viết giới hạn trong phạm vi hiểu biếu thô thiển của

chúng tôi, rất mong các anh chị tiếp tay bổ chính hộ,

càng nhiều càng tốt.

Đỗ Thông Minh

- - - - -

LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT

Tiếp theo 1/2.

- Lê Văn Phụng, qua năm 1968, tốt nghiệp Cao Học ở Đại Học Waseda (Tảo Đạo Điền Đại Học) về quản trị, làm việc cho ngân hàng Sanwa (Tam Hòa). Sau

Page 2: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

1975, qua Hoa Kỳ làm cho ngân hàng Sanwa, Sumitomo (Trú Hữu) của Nhật Bản, Lippo của Nam Dương... Từ 1993, anh trở lại nghề của gia đình, làm chủ cửa tiệm "Bò Bảy Món Ánh Hồng" ở San Jose, trở thành nơi tụ họp của cựu sinh viên du học Nhật Bản. Năm 2005, anh được chọn làm “Bussines Man” của San Jose, Cali. - Dương Tuấn Kiệt, qua năm 1968, tốt nghiệp Đại Học ở Nogyo Daigaku (Đông Kinh Nông Nghiệp Đại Học) và Cao Học ở Noko Daigaku (Đông Kinh Nông Nghiệp Công Nghiệp Đại Học). Lập gia đình với phụ nữ Nhật, mở tiệm ăn Boungainvillea (Hoa Giấy) năm 1982 ở Shibuya, gần ga Shibuya và đài NHK, là một địa điểm luôn luôn nhộn nhịp người qua lại nên lúc nào cũng đông khách. Thành lập công ty Art-Vina năm 1987, gồm các dịch vụ: tiệm ăn, xuất nhập cảng, cố vấn đầu tư. Sau tái hôn với chị Nguyễn Ngọc Hoa.

- Tô Bửu Lưỡng, qua năm 1968, tốt nghiệp Đại Học ở Nogyo Daigaku (Đông Kinh Nông Nghiệp Đại Học) và Cao Học ở Noko Daigaku (Nông Nghiệp Công Nghiệp Đại Học). Kết hôn với chị Đào Thị Minh, qua năm 1966, tốt nghiệp đại học Giáo Dục Toyko Kyoiku (Đông Kinh Giáo Dục) nay đổi tên là Tsukuba (Trúc Ba). Chị Minh đã về Việt Nam sau 1975, nhưng rồi lại qua Nhật sinh sống. Hai anh chị

lập công ty tên Vilotus, chuyên buôn bán hạt giống về Việt Nam qua tổng đại lý độc quyền phân phối trên toàn quốc là Hoa Sen ở Việt Nam và nhập thủy sản từ

Việt Nam... Là một trong những người chủ trương thành lập Quỹ Fuji năm 1991, cấp hàng trăm học bổng cho trẻ em nghèo ở Việt Nam (xin xem chi tiết cuối chương này).

- Nguyễn Tuệ Huy, qua năm 1968, tốt nghiệp Đại Học Nodai (Nông Nghiệp Đại Học) về Cơ Khí Nông Nghiệp năm 1973, Cao Học ở Noko Daigaku (Nông Nghiệp Công Nghiệp Đại Học) năm 1975. Năm 1980 qua Gia Nã đại, làm thiết kế

cơ khí rồi điện toán. Kết hôn với chị Đặng Hoa Diên qua năm 1972, tốt nghiệp Cán Sự Dinh Dưỡng ở Toritsu Tankidaigaku (Đô Lập Đoản Kỳ Đại Học) năm 1975, làm việc cho Meiji Milk, qua Gia Nã Đại làm về cương kiện (hardware).

- Dương Đình Học, qua năm 1968, tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm Súc ở Việt Nam, tốt nghiệp Cao Học Ngư nghiệp Đại Học Kagoshima (Lộc Nhi Đảo Đại Học) năm 1973. Về Việt Nam năm 1973, dạy học ở trường Nông Lâm Súc Sài Gòn, vượt biển qua Mã Lai rồi định cư Úc năm 1985, làm giảng viên tiếng Việt...

- Nguyễn Thị Hạnh, qua năm 1968, tốt nghiệp Đại Học Meisei (Minh Tinh) về hóa học hữu cơ năm 1973. Năm 1975 lập gia đình với Bác Sĩ Thú Y Nhật. Năm 1976, mở trại chăn nuôi Nagasawa (Trường Trạch) ở Tagata rộng khoảng 1.800 mét vuông với trên 1.200 con heo, ở Fijumiya rộng khoảng 20.000 mét vuông với một số heo và sản xuất phân bón, cả hai địa điểm đều thuộc tỉnh Shizuoka, bắt đầu

Page 3: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

bán phân bón từ năm 2000. Hầu như chỉ có chị Hạnh và con trai trưởng trông coi trại heo ở Tagata, làm được như vậy nhờ máy móc, nhưng cũng rất vất vả, và tình hình chăn nuôi khó khăn vì đồ thịt heo cảng luôn rẽ hơn.

- Trần Trúc Vân, qua năm 1968, học Nhật ngữ ở Kokusai Gakuyukaị Chị tốt nghiệp Đại Học Toyo (Đông Dương Đại) về Hóa Học và Kinh Tế. Kết hôn với anh Seyama (Lại Sơn), là Kỹ Sư Điện Tử làm việc về máy điện toán. Qua Hoa Kỳ năm 1973. Tốt nghiệp Cao Học Kinh Tế ở Đại Học San Francisco University năm 1980, Cao Học Châm Cứu ở Đại Học San Francisco College Of Acupunture năm 1991, Tiến Sĩ Châm Cứu ở Đại Học Eurotechnical Research University năm 1993 và Tiến Sĩ Dinh Dưỡng ở Đại Học American Holistic College Of Nutrition năm 1993. Mở

tiệm Canebo Clinic ở San Jose từ năm 1980 tới nay, chuyên về mỹ phẩm và trị liệu về da, có bán nhiều mỹ phẩm của Nhật. Chị Vân rất tích cực tham gia sinh hoạt của nhóm cựu sinh viên du học Nhật Bản cũng như các sinh hoạt cộng đồng.

- Nguyễn Tuấn, qua năm 1969, đã tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm Súc ở Việt Nam, học Nhật Ngữ ở Osaka, tốt nghiệp Đại Học Kyushu (Cửu Châu Đại Học) văn bằng Tiến Sĩ Kinh Tế Nông Nghiệp. Có thời gian làm việc tại Hội Mậu Dịch Nhâ.t-Việt (Nichi-Etsu Boeki Kai) là tổ chức quy tụ các công ty Nhật Bản có giao thương với Việt Nam. Năm 2002-2003 về làm cho Tòa Lãnh Sự Nhật ở Sài Gòn. Năm 2003, trở lại Nhật.

- Nguyễn Văn Minh Châu, qua năm 1969, tốt nghiệp Đại Học Nogyo Daigaku (Nông Nghiệp Đại Học) về Súc Sản (thịt, hăm) năm 1974. Tốt nghiệp Cao Học ở Kyushu Daigaku (Cửu Châu Đại Học) cùng ngành năm 1979. Di dân qua Gia Nã đại năm 1983, làm việc cho công ty ham. Từ năm 1984 đến 2/1992: làm formulator (tính co^ng thức bằng computer và phân tích các chế phẩm (Quality Control) cho hãng Lesters Foods Com., làm những chế phẩm như: Hot dog, bacon, smoke meat v.v... Từ 2/1992 đến nay (2006): làm Giám Đốc Nghiên cứu và khai phát (Directeur de Recherche et De'veloppement) những chế phẩm mới ở

hãng Viau Foods Inc., Montreal, chủ yếu là các thực phẩm Ý và các chế phẩm liên quang về thịt gia súc cho các chains restaurants ở Canada như: Pizza Hut, Little ceasars, Papa John's, Domino's, Pillsburry, Subway's, Mac Cains ,Pizza Delight v.v... Có khiếu về họa, thời Trung Học đã được giải thưởng vẽ tem và tranh thiếu nhi quốc tế của Nhật, vẽ hình biểu tượng cho Ngày Hội Ngộ 4, tháng 4/2004 tại Nhật Bản.

- Bùi Chí Trung, qua cuối năm 1969, tốt nghiệp Tiến Sĩ Đại Học Nagoya (Danh Cổ Thất) về Nông Nghiệp năm 1984. Ngay sau đó vào làm việc tại Toyota International Association là tổ chức bao gồm tài đoàn (Toyotashi Kokusai kyokai,

Page 4: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Phong Điền Thị Quốc Tế Giao Lưu Hiệp Hội) và quỹ tài trợ của công ty xe hơi Toyotạ

Năm 1988 làm Phó Cục Trưởng, từ năm 1992 làm Cục Trưởng tổ chức nàỵ Anh là người ngoại quốc đầu tiên giữ chức Cục Trưởng nàỵ Năm 1998, kiêm nhiệm Giảng Sư Aichi Kenritsu Daigaku Daigaluin ( Tri Huyện Lập Đại Học Đại Học Viện), từ năm 2000 kiêm nhiệm Giảng Sư Ibaraki Daigaku Daigakuin (Tì Thành Đại Học Đại Học Viện). Thường xuyên làm việc ở Nhật về "nâng cao trình độ dân chủ của xã hội Nhật", 1997-99 làm việc ở Úc, cũng như nhiều việc liên hệ Việt Nam. Tham gia công việc trùng tu khu cung điện Huế...

Hiện cũng là Ủy Viên Hội Nghĩ Về Kansai Thế Kỷ 21, Giám Đốc Thường Vụ

kiêm Cục Trưởng Diễn Đàn Thị Dân 21, Ủy Viên Hội Tham Gia Triển Lãm Tỉnh Aichi EXPO 2005, Ủy Viên Cố Vấn hợp tác các đoàn thể quốc tế của Bộ Ngoại Giao...

Năm 1987, được giải thưởng "Kokusai Koryu Suishin Korosho" (Quốc Tế

Giao Lưu Thôi Tiến Thưởng) của tài đoàn trên. Năm 1983, được giải thưởng TOYP (The Outstanding Young Persons) từ xã đoàn Nihon Seinen Kaigisho (Nhật Bản Thanh Niên Hội Nghị Sở), giải thưởng của Bộ Trưởng Bộ Kỹ Nghệ Và Ngoại Thương (Tsusan Daijin).

Từ năm 2003, làm Giáo Sư Đại Học Aichi Shukutoku (, Ái Tri Thục Đức). Tác giả và đồng tác giả các cuốn Toward a Fuller Human Life - Learning

from Asian Volunteers... tổng cộng khoảng 7 cuốn. - Huỳnh Lương Thiện, qua cuối năm 1969 (học khóa 1970), tốt nghiệp Đại

Học Thủy Sản (Suisan Daigaku). Hoạt động giúp người tỵ nạn và tranh đấu cho tự

do, dân chủ. Năm 1984, qua Hoa Kỳ, làm báo Kháng Chiến. Năm 1985, làm việc với tuần báo Mõ ở San Josẹ Năm 1987, làm tuần báo Mõ San Francisco-Oakland, rất thành công. Năm, 1989, mở tiệm sách nhạc và xuất bản Mõ Làng. Năm 1997, tham gia hoạt động đại phát thanh Radio Bolsa ở San Jose. Năm 1999-2005, mở

thương xá "East Lake Plaza" (Đông Hồ) tại Oakland, là một tòa nhà cũ hai tầng được tu sửa lại, với khoảng 15 đơn vị kinh doanh. Anh là khuôn mặt hoạt động rất quen thuộc ở Cali cũng như nhiều nơi trên thế giới.

- Mai Đăng Đức, qua cuối năm 1969 (học khóa 1970), tốt nghiệp Đại Học Tokai Daigaku (Đông Hải Đại Học) về Cơ Khí. Qua Pháp năm 1976, làm việc cho một công ty điện tử của Pháp tại Paris. Nghiên cứu về Thiền Học Việt Nam.

- Thích Chơn Thành, đã tốt nghiệp Đại Học Vạn Hạnh về Phật Giáo, qua năm 1970, tốt nghiệp Cao Học Đại Học Rissho (Lập Chính Đại Học) về Phật Giáo năm 1973. Đang học khóa trình Tiến Sĩ thì di dân qua Hoa Kỳ năm 1985. Năm 2003 làm Thượng Tọa trụ trì chùa Liên Hoa ở Orange County, Cali, đôi khi chữa bệnh

bằng châm cứu... Tác gỉả một số sách về Phật Giáo dưới bút hiệu Bình An Thiện Lộ như

Page 5: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Thánh Kinh Chân Trời Rộng, Thánh Kinh Thiện Thệ, Thánh Kinh Thiện Thế, Thánh Kinh Thiện

Đức, Thánh Kinh Ba Nhịp Sống…

- Huỳnh Trúc Lập, qua năm 1970, học Cao Học, tốt nghiệp Đại Học Nogyo Daigaku (Nông Nghiệp Đại Học) về Vệ Sinh Vi Khuẩn, sau qua Hoa Kỳ nghiên cứu về ung thự

- Trần Duy Lạng, tốt nghiệp Nông Lâm Súc Việt Nam, qua năm 1970, tốt nghiệp Cao Học Kyushu Daigaku (Cửu Châu Đại Học) về Biến Chế Nông Sản năm 1973. Qua Gia Nã Đại năm 1980, sống bằng nghề địa ốc. Kết hôn với chị Ngô Kim Hoàng, qua năm 1974, tốt ngihệp Đại Học Kobe (Thần Hộ Đại Học) về Kinh Tế.

- Bùi Bảo Sơn, tốt nghiệp Công Chánh ở Việt Nam, qua Nhật năm 1970, tốt nghiệp Cao Học Todai (Đô ng Kinh Đại Học) năm 1993. Năm 1975 qua Gia Nã Đại.

- Phạm Ngọc Lân, tốt nghiệp Công Chánh ở Việt Nam, qua Nhật năm 1970, học Cao Học Kyoto (Kinh Đô Đại Học). Kết hôn với chị Đỗ Hoàng Nga là người qua Nhật năm 1972. Năm 1975, qua Hoa Kỳ. Nay làm Kỹ Sư Trưởng Công Chánh về đất đai và nhà cửạ Năm 1979, là sáng lập viên Hiệp Hội Việt Nam tại Orange County và nay là Chủ Tịch Hội Đồng Quản Tri.. Năm 1996, làm Chủ Tịch Hội Đồng Giám Sát Cộng Động Người Việt Quốc Gia Hải Ngoạị Năm 1998, làm Tổng Thư Ký Hội Đồng Cố Vấn Cộng Đồng Người Việt Nam Cali... Rất tích cực tham gia sinh hoạt cộng đồng và cựu sinh viên du học Nhật Bản.

- Phạm Thanh Linh, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Nogyo Daigaku (Đông Kinh Nông Nghiệp Đại Học). Cộng tác với cơ quan Caritas, tích cực giúp đỡ

người tỵ nạn, sinh hoạt trong Hiệp Hội Người Việt Tại Nhật và tham gia hoạt động đấu tranh dân chủ... Giám Đốc nhà in thương mại duy nhất của người Việt mang tên Nam Nghệ Xã (ẾờẬÁÈè) tại Đông Kinh.

- Lâm Văn Hải, qua năm 1970, tốt nghiệp Tiến Sĩ Cơ Khí Nông Nghiệp Đại Học Kyushu (Cửu Châu) năm 1983. Ra trường vào làm ngay ở JICA, là cơ quan viện trợ kỹ thuật của Nhật Bản. Đã viết khoảng 50 tiểu luận và tài liệu hướng dẫn về

máy móc nông nghiệp. Thường đi Việt Nam, giúp cơ khí hóa và cải thiện nông nghiệp.

- Phạm Công Trí, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Nichidai (Nhật Bản Đại Học) về ngư nghiệp. Qua Tân Tây Lan năm 1975, tốt nghiệp Cao Học Hải Dương năm 1989. Qua Úc năm 1993, tốt nghiệp Tiến Sĩ Ngư Nghiệp về cá con và sinh thái năm 2000.

- Thái Quan, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Tokai Daigaku (Đông Hải Đại Học) về Cơ Khí. Qua Pháp năm 1975, tốt nghiệp Kỹ Sư Điện Toán năm 1983, làm việc cho hãng thông tấn Reuters. Tham gia nhiều sinh hoạt cộng đồng ở

Page 6: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Pháp...- Nguyễn Phan Pha, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Nogyo (Nông

Nghiệp Đại Học) về nông nghiệp năm 1975. Năm 1977, di dân qua Gia Nã Đại, làm việc về xã hội tại Bộ Giáo Dục. Thường xuyên hoạt động xã hội trong tập thể

cựu sinh viên du học Nhật Bản và cộng đồng địa phương.- Phùng Ngọc Tiến, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Meisei (Minh Tinh )

về cơ khí năm 1975. Cùng năm đó di dân qua Hoa Kỳ.- Khúc Minh, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Nogyo (Đông Kinh Nông

Nghiệp Đại Học) về nông nghiệp năm 1975. Năm 1975, di dân qua Pháp, rồi sau lại di dân Hoa Kỳ. Chuyên viên máy điện toán và làm việc cho đài Radio Bolsa ở

Cali từ cuối thập niên 90.- Đỗ Thông Minh, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Meisei (Minh Tinh )

về Hóa Học Hữu Cơ. Hoạt động sinh viên, xã hội, văn hóa, tổ chức đại nhạc hội văn nghê.... Thành lập Mekong Center năm 1985, nhà xuất bản Tân Văn năm 1986, câu lạc bộ Giao Lưu Văn Hóa Việt-Nhật năm 1996. Biên soạn sách học chữ Hán, đối dịch thuật ngữ điện toán, kinh tế tài chính... Chủ biên nguyệt san Mekong, viết Thư Đông Kinh hàng tháng từ năm 1991 cho nhiều tạp chí, thông tín viên tự do cộng tác các đài phát thanh như Little Saigon, Radio Bolsa, Tiếng Nói Việt Nam Hải Ngoại, BBC, VOA, RFI, RFA, SBS...

- Lê Vinh, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Nippon Kogyo (Nhật Bản Công Nghiệp Đại Học) về Điện Công Nghê.. Qua Pháp năm 1975, năm 2004 nhân viên công ty SIB chuyên bán máy tính tiền. Là người tích cực sinh hoạt cộng đồng với chùa Khách Anh do Hòa Thượng Thích Minh Tâm (nguyên du học sinh Việt ở

Nhật) trụ trì... - Nguyễn Đôn Hùng, qua năm 1970. Tốt nghiệp Đại Học Tokodai (Đông

Kinh Công Nghiệp Đại Học) về Cơ Khí bậc Đại Học năm 1977 và Cao Học năm 1979. Làm cho công ty Arcadia, chức Trưởng Ngành, phụ trách khai phát và bán nhu kiện thương mạị

- Đỗ Khắc Uy, qua năm 1970, giai đoạn đầu chơi dương cầm. Tốt nghiệp Điện Khí tại Đại Học Meisei năm 1975. Năm 2001, tốt nghiệp cao Học Kinh Tế Đại Học Obirin (Anh Mỹ Lâm). Làm thảo chương viên về kế toán cho các ngân hàng ở

Nhâ.t.- Đỗ Thanh Long, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Meisei (Minh Tinh ) về

cơ khí, qua Hoa Kỳ năm 1975. - Nguyễn Văn Thanh, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Nodai (Đông

Kinh Nông Nghiệp Đại Học).- Trần Ngọc Giác, qua năm 1970, tốt nghiệp Đại Học Nodai (Đông Kinh

Page 7: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Nông Nghiệp Đại Học).- Vũ Thế Trụ, tốt nghiệp Đại Học Nông Lâm Súc Việt Nam, làm việc ở Bộ

Canh Nông, qua Nhật năm 1971, tốt nghiệp Cao Học Todai (Đông Kinh Đại Học) về

thủy sản. Năm 1974 qua Hoa Kỳ. Với chủ trương nâng cao mức sống của nông dân, trong thập niên 90, anh đã hướng dẫn nuôi tôm xú nước mặn tại các Đại Học và trực tiếp cho nông dân ở miền Nam và Trung Việt Nam. Chủ trương kế hoạch "Con tôm ôm cây lúa", nuôi loại tôm càng xanh nước ngọt giống Hawaii ngay tại ruộng lúa, không cần cho thức ăn nhiều mà sau 10 tháng con tôm có thể lớn nặng 150 gam.

- Nguyễn Chánh Khê, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Tokodai (Đông Kinh Công Nghiệp Đại Học) công nghiệp sinh học, Cao Học về vật liệu cảm quang. Luận án tốt nghiệp cũng là phát minh liên hệ đầu tiên này đã được các công ty Konica và Mita sử du.ng. Làm việc cho Dai Nippon Ink, phát minh ra loại chất quang dẫn hữu cơ cực tính dùng cho máy sao (photocopy) sách taỵ Tốt nghiệp văn bằng Tiến Sĩ cùng trường trên. Năm 1985, được mời qua làm việc cho công ty Eastman Kodak của Hoa Kỳ, làm phim điện tử bằng phương pháp dùng ánh sáng và điện trường tạo ra điện tích trong vật liệu bán dẫn hữu cợ Dùng muối ăn chế tạo ra các hạt nanno (1 phần tỷ mét = nm) có kích thước cực nhỏ chuyển hóa quang điện cực cao để chế tạo ra máy in màu kích quang (laser) nhanh nhất thế giới, tốc độ 24 trang/1 phút, 4 màu rất đẹp. Làm Chủ Nhiệm trung tâm nghiên cứu tổng hợp Hewlett Packard ở Paloalto, San Josẹ Kết hợp kỹ thuật in phun và kích quang, từ đó phát minh ra than nano lỏng có thể dùng chế tạo ra những phiến tinh thể

(chip) than nano, dùng trong công nghệ in mạch... 1/2003, sáng chế vật liệu chống phai màu, có thể để 12 năm thay vì chỉ 3 tháng.

Tới năm 2003, tổng cộng anh Nguyễn Chánh Khê đã có 35 bằng phát minh liên quan đến bộ phận cảm quang... trong máy in kích quang và máy saọ Về

nước làm việc năm 2002, là Giám Đốc phụ trách tổ chức khu trung tâm nghiên cứu khoa học cho Khu Công Nghiệp Cao TP HCM (SHTP) gồm 4 lãnh vực:

1- Công nghệ vi mạch.2- Công nghệ vật liệu nano.

3- Công nghệ sinh học điện tử. 4- Công nghệ tự động hóa.

Năm 2003, anh Khê chính thức công bố kết quả hợp tác sản xuất loại mực in máy tính đầu tiên cho Việt Nam mang tên SHTP Ink đùng cho máy in phun mực của các công ty HP, Canon, Xerox, Lexmark... Và thành công trong việc chế

tạo than nano bột có đặc tính như "lỏng". Dùng các nguyên liệu đơn giản sẵn có ở

Page 8: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Việt Nam nên việc chế tạo các ống than (carbon nano tube) giá thành rẻ, 1 kg là 50.000 Mỹ Kim trong khi những sản phẩm tương tự trên thị trường giá khoảng 350.000 Mỹ Kim (rẻ khoảng 7 lần). Nguyên liệu này mở đường cho cả việc chế tạo vi mạch máy tính và linh kiện bán dẫn...

Thiện ý đóng góp của anh Khê không phải luôn được chấp nhận dễ dàng. Theo các cuộc phỏng vấn anh với giới truyền thống trong nước như Nhân Dân, Tuổi Trẻ Chủ Nhật..., trước đây anh đã từng về Việt Nam nhiều lần, giúp đỡ thực hiện nhiều công trình kỹ thuật suốt khoảng 20 năm qua, nhưng hầu hết đều không đạt kết quả vì các chuyên gia trong nước không nhiệt tâm làm và đi đúng sự chỉ dẫn. Phía người Việt trong nước quá chú trong vào báo cáo và các con số thông kê hơn là thực tế. Anh cũng than phiền về "hàng trăm khoản chi phí linh tinh", sự "nhũng nhiễu doanh nghiệp" ở khắp nơị Cái gì muốn "trơn" cũng phải sử dụng đến phong bì. Điều này làm chận trễ công việc và chi phí sản xuất đôi khi tăng đến 30-40% và yêu cầu nhà cầm quyền có thái độ cứng rắn như bên Trung Quốc. Năm 2004, đã bán khoảng 1 triệu Mỹ Kim mực than nano qua Hoa Kỳ, đang tiến hành làm giấy đặc biệt dành máy điện toán. Ngày 18/2/2005, được nhà nước trao danh hiệu "Vinh Danh Nước Việt 2004" tại Quốc Tử Giám.

Tháng 6/21005, anh Khê đã côngbố việc chế tạo pin nhiên liệu dùng cồn với màng chuyển hoán proton (proton exchange membrane) bằng nguyên liệu nano trong nước. Dung dịch nước với rượu methanol khi đi qua mạng sẽ tách thành proton (H+) và cung cấp điện tử cho mạch ngoài, tạo thành năng lươ.ng. Pin hoạt động trong 1 tuần, chỉ cần nhỏ thêm vài giọt dung dịch nước và cồn là có thể tiếp tục hoạt động cho đến khi màng bị hự

- Phạm Xuân Dũng qua Nhật cuối năm 1970. Học Nhật ngữ ở Osaka (Đại Phản), trường Kansai (Quan Tây), Tốt nghiệp Kỹ Sư Cơ Khí ở Đại Học Osaka Sangyo Daigaku (Đại Phản Sản Nghiệp Đại Học). Qua Pháp năm 1976... làm cho hãng Foster Wheeler France, trong vai trò Kỹ Sư Tin Học (Engenieur Informaticien).

- Nguyễn Xuân Nham, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Kyoto (Kinh Đô) về Dầu Hỏạ Năm 1986 học lại y khoa, tốt nghiệp Bác Sĩ Nội Khoa Đại Học Y Khoa Hamamatsu (Tân Tùng Y Khoa Đại Học). Làm trưởng ngành (bucho) nội khoa bệnh viện Seiryo (Thánh Lăng) ở tỉnh Shizuoka (Tịnh Cương), trông coi về môn da và vật lý trị liệụ

- Trần Đức Phi Oanh, qua năm 1971, tốt nghiệp Cao Học Công Chánh về

Thổ Chất tại Đại Học Kumamoto Kokuritsu (Năng Bản Quốc Lập) năm 1978. Ngay sau đó vào làm việc tại công ty xây dựng Hazama cho tới nay, giữ chức Chủ

Nhiệm ngành Cấu Tạo Vật Tổng Quát. Được công ty tài trợ học tiếp, tốt nghiệp Tiến

Page 9: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Sĩ Công Chánh tại Đại Học Kumamoto năm 1998. Năm 2000 đến 2003, với tư

cách là nhân viên công ty Hazama, đã tham gia công trình đào đường hầm Hải Vân (bên cạnh đèo Hải Vân) dài 6,4 km tại Việt Nam.

- Diệp Thế Hùng, tốt nghiệp Cử Nhân Vật Lý năm 1969 và Cao Học Vật Lý Lý Thuyết 1970 Đại Học Sài Gòn, qua năm 1971, học lại Cao Học , tốt nghiệp Cao Học Vật Lý Lý Thuyết Đại Học Kobe (Thần Hộ Đại Học) năm 1975. Qua Pháp năm 1975, tốt nghiệp Tiến Sĩ Vật Lý Đạo Học Paris 7 năm 1979. Làm Giáo Sư Vật Lý, Khoa Trưởng Khoa Vật Lý Đại Học Cergy-Pontoise.

Tập trung nghiên cứu: vật lý lý thuyết về từ tính (magnetism), hiện tượng chuyển pha (phase transition), thể chất rắn (condsensed matter theory), vật lý lượng tử (quantum physics), vật lý tính toán (computational physics)... viết vài cuốn sách chuyên môn và khoảng 100 bài nghiên cứu, chỉ huy hơn 12 luận án Tiến Sĩ.

- Đinh Thế Dũng, qua năm 1971, tốt nghiệp học Đại Học Nodai (Đông Kinh Nông Nghiệp Đại Học) năm 1976. Trước đó năm 1975, đã đi Pháp, tốt nghiệp Cao Học IT, Tiến Sĩ Kỹ Sư Thủy Động Lực Học. Sau di dân qua Úc, làm việc ở Đại Học Monash về Quản Lý IT. Mở công ty về điện toán tại Melbourne.... Có khiếu về thơ, văn, nhạc.

- Nguyễn Văn Quyền, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Meisei (Minh Tinh) về Điện Khí. Lập gia đình với người Nhật, năm 1975 di dân qua Hoa Kỳ. Tốt nghiệp Cao Học Kinh Doanh Đại Học Golden Gate, rồi Tiến Sĩ Tại Đại Học South Californiạ Mở công ty viết thảo chương Contour với 34 nhân viên. Năm 2001, trở

lại Nhật mở công ty Contour Japan ở Tokyo chuyên viết thảo chương, mục tiêu thu nhận khoảng 30 nhân viên.

- Nguyễn Thành Hưng, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Denkitsushin (Điện Khí Thông Tín Đại Học) về Điện Tử. Qua Gia Nã Đại năm 1978, tốt nghiệp Đại Học Mc Gill bậc Cao Học về Thông Tín. Làm việc cho công ty Nortell, rồi công ty Harris. Kết hôn với chị Nguyễn Ngọc Bích Thụỵ Bích Thụy qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Hitotsubashi (Nhất Kiều Đại Học) bậc Cao Học về Tiếp Thi.. Làm Hội Trưởng Hội Ái Hữu Gia Long năm 2002-2004.

- Nguyễn Từ Bi, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Osaka Sangyo Daigaku (Đại Phản Sản Nghiệp Đại Học) về cơ khí năm 1976. Tốt nghiệp Cao Học ở Kyoto Daigaku (Kinh Đô Đại Học) cùng ngành năm 1978. Kết hôn với chị Tô Thị Sểnh cũng du học ở Osakạ Năm 1980, di dân qua Hoa Kỳ, làm Kỹ Sư thiết kế cho công ty Sony, rồi Panasonic. Sau làm cho BacouĐalloz. Thích văn nghệ, thường xuyên viết bài trên diễn đàn ex-ryu (cựu sinh viên du học Nhật Bản).

- Ngô Chí Dũng, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Meisei (Minh Tinh) về

Page 10: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

hóa học, biết tiếng Anh, Pháp, Nhật. Tích cực tham gia đấu tranh trước và sau 1975, sau không rõ tông tích.

- Trần Đình Tòng, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Shosen (Thương Thuyền). Sau kinh doanh xuất nhập cảng, mở tiệm ăn Mekong ở Kobe, Osaka, lập cơ sở sản xuất khoảng 5 triệu cái "Shimekazari" (Sức, một loại bùa trừ tà trang trí kiểu Thần Đạo trong dịp Tết Tây) tại Việt Nam để bán qua Đài Loan rồi qua Nhật. Có cửa tiệm bán thực phẩm trong gian hàng Việt Nam tại Hội Chợ Aichi 2005 ở

Nagoyạ Năm 2005, lập trường mù Nhật Quang tại chùa Việt Quang, Sài Gòn, quy tụ khoảng 30 em, dạy học bằng loại chữ dành riêng cho người mù và đấm bóp trong 2 năm để các em có thể tự sinh sống. Cùng năm, đã tổ chức giải đá banh (trong có lúc lạc phát ra tiếng) dành cho người mù thuộc các nước Đông Á.

- Nguyễn Phong Quang, qua năm 1971, học Công Chánh tại Đại Học Meisei (Minh Tinh Đại Học). Năm 1975, qua Pháp, tốt nghiệp Kỹ Sư Công Chánh năm 1980. Làm việc cho công ty Sagen, chuyên về các chương trình định vị cho máy bay, máy nhắm đích bằng quang tuyến (cho máy bay quân sự)...

- Nguyễn Minh Chính, qua năm 1971, học Công Chánh tại Đại Học Kanto Gakuin (Quan Đông Học Viện). Năm 1975, qua Pháp, tốt nghiệp Kỹ Sư Công Chánh năm 1979. Lập công ty H. N. Ingenierie chuyên vẽ họa đồ xây dựng, có khoảng 22 nhân viên.

- Huỳnh Vạng Minh, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Iwate (Nham Thủ) về Súc Sản. Làm việc cho công ty Kyoritsu Seiyaku (Cộng Lập Chế Dược) ở Tokyo.

- Nguyễn Ngọc Khanh, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Nodai (Đông Kinh Nông Đại) năm 1976. Năm 1983, làm nghề thiết kế điện nội thất và năm 1999 mở công ty riêng Eleco Denki Kojiten.

- Ngô Thị Mỹ Dung, qua năm 1971, học Nhật ngữ ở trường Naganuma (Trường Chiểu), tốt nghiệp Đại Học Shopia về kinh tế năm 1977. Năm 1979, mở

tiệm Mỹ Dung ở Shinjuku (Tân Túc) bán cà phê và đồ ăn nhe.. Năm 1983, đổi thành tiệm chuyên bán thức ăn Việt Nam và sau đó phát triển thêm tiệm ở Hongo (Bản Hương) và Ikebukuro (Trì Biểu), sau sang các tiệm lại cho người Nhật. Năm 1990, về Việt Nam lập gia đình. Năm 1995, lập xưởng may quần áo trẻ em cao cấp ở Sài Gòn, sau dời qua Sông Bé, xuất cảng 100% qua Nhật, qua trung gian công ty Fusen Usagi tới các siêu thị Isetan, Sogo, Seibu... Hiện sống ở Saitamạ

- Nguyễn Bá Quát, qua năm 1971, tốt nghiệp Đaị Học Meisei (Minh Tinh) về ngành điện khí - thông tín năm 1976. Nay làm việc về điện cao áp.

- Nguyễn Nghiêm, qua Nhật năm 1971, học Đại Học Fukui (Phúc Tỉnh) về

tơ sợi, nửa chừng thì qua Hoa Kỳ năm 1975. Tốt nghiệp Cao Học San Jose State

Page 11: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

University về điện, làm việc cho công ty National Semi-Conductor. - Nguyễn Văn Nghĩa, qua năm 1971, tốt nghiệp Đại Học Meisei (Meisei) về

cơ khí, qua Hoa Kỳ năm 1984.- Vũ Đăng Khuê, qua năm 1971 (học khóa 1972), tốt nghiệp Đại Học

Shosen (Thương Thuyền) Yokohama, tham gia nhiều sinh hoạt, văn nghệ, làm báọ

Nay làm giảng viên tiếng Việt tại Đại Học Keio (Khánh Ứng), Kyorin và Obirin (Mỹ

Lâm).- Lê Hữu Phước, qua năm 1971 (học khóa 1972), học Đại Học Meisei

(Meisei) về cơ khí, nửa chừng thì qua Hoa Kỳ năm 1975, học Cao Đẳng kỹ thuật điện. Nguyên là bầu đội banh Meisei, lúc nào cũng sốt sắng với các sinh hoạt tập thể cựu sinh viên...

- Nguyễn Văn Ân, qua năm 1971, lúc mới 16 tuổi, có lẽ là người nhỏ tuổi nhất trong đợt sinh viên đi trước 1975. Tốt nghiệp học Đại Học Tokyo Sui San (Đông Kinh Thủy Sản) về Ngư Nghiệp năm 1982. Xong khóa Sĩ Quan Hằng Hải năm 1983. Làm việc hợp đồng với cơ quan JICA (Japan International Corporation Agency = Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế = Kokusai Kyoryoku Kiko) tại Nhật.

- Thích Như Điển, tu sĩ Phật Giáo, qua tu học năm 1972. Năm 1977, Thượng Tọa qua Đức, đi học lại, tốt nghiệp Cao Học về Giáo Dục, thông thạo tiếng Anh, Pháp, Nhật, Đức và sau học thêm cả tiếng Hoạ Thành lập chùa Viên Giác ở

Hannover với kinh phí khoảng 5,5 triệu đô la, trở thành một trong những cơ sở

Phật Giáo Việt lớn nhất ở hải ngoại, rộng 4.000 mét vuông. Năm 2004, chùa đã mua thêm 5.000 mét vuông sát bên cạnh, tương lai có thể xây dựng thành Đại Học Phật Giáọ Đều đặn tổ chức các sinh hoạt tôn giáo, văn hóa, xã hội... Mỗi năm lễ Phật Đản có từ 7.000 đến 8.000, Tết có khoảng từ 10.000 đến 12.000 người từ

khắp Âu Châu về dư.. Mỗi năm tổng cộng có khoảng 100.000 lượt người Việt và Đức tới chùạ Chùa tự in và phát hành đều đặn nhị nguyệt san Viên Giác mỗi kỳ 6.500 số, mở lớp dạy tiếng Việt, cấp hằng trăm học bổng tu học cho các tu sĩ ở hải ngoại và trong nước. Năm 2004, Thượng Tọa Thích Như Điển vẫn giữ vai trò Phương Trượng, nhưng trao quyền trụ trì và điều hành cho Đại Đức trẻ Thích Hạnh Tấn. Năm 2004, thày Như Điển đã có 34 đệ tử xuất gia và hàng ngàn đệ tử tại gia người Việt và cả người Đức, đã viết khoảng 40 tác phẩm, có thể nói cũng đã đi khắp nơi trên thế giớị

- Cao Minh Thái, qua năm 1972, học Đại Học Tokyo Kogyo (Đông Kinh Công Nghiệp Đại Học), tốt nghiệp Tiến Sĩ Hóa Công Nghiệp năm 1982, làm việc ở

công ty Toshiba... Kết hôn với chị Nguyễn Kim Nhung, qua năm 1970, cũng học Đạị Học Tokyo Kogyo, tốt nghiệp Cao Học Hóa Cao Phân Tử năm 1982. Làm việc

Page 12: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

trong Ban Việt Ngữ đài phát thanh NHK, thông dịch... - Hồ Quốc Vũ, quanăm 1972, học Tokyo Daigaku (Đông Kinh Đại Học) về

điện tử và bán đạo thể, tốt nghiệp Đại Học năm 1977, Cao Học năm 1979 và Tiến Sĩ năm 1982. Qua Gia Nã Đại năm 1982, kết hôn với chị Dương Thị Kim Lan cũng là du học Nhật năm 1974, tốt nghiệp Cử Nhân Kinh tế Hitotsubashi Daigaku (Nhất Kiều Đại Học).

- Phan Văn Túc, qua năm 1972, tốt nghiệp Đại Học Kansai (Quan Tây Đại Học) về Cơ Khí năm 1977. Thành lập công ty "Yoshida Trading Corp." buôn bán máy in... Có cơ sở sửa chữa tân trang máy in tại Việt Nam với khoảng 30 nhân công. Thường đi lại giữa Việt Nam, Nhật, Gia Nã Đạị Năm 2001, định cư ở Gia Nã Đạị

- Nguyễn Xuân Nham, qua năm 1972, tốt nghiệp kỹ sư tại Đại Học Kyoto, sau đổi ngành học, tốt nghiệp Bác Sĩ Y Khoạ

- Bùi Ngọc Phước, qua năm 1972, học Tokodai (Đông Kinh Công Nghiệp Đại Học), nhưng năm 1976 đi Úc. Tối nghiệp Đại Học Queensland về Kỹ Sư Cơ Khí năm 1978, tốt nghiệp Đại Học Deakin bậc Kỹ Sư Thảo Chương năm 1987, tốt nghiệp RMIT-Melbourne bậc Cao Học về Thảo Chương (Software Engineering) năm 2003. Năm 1974, kết hôn với cô Trần Ngọc Kim, qua năm 1972, cũng học Tokodai sau qua Úc, tốt nghiệp Đại Học Melbourne về Thiết Kế Đô Thị năm 1979.

- Bùi Bằng Đoàn, qua năm 1972, tốt nghiệp Cao Học Đại Học Shikoku (Tứ

Quốc Đại Học) về Công Chánh năm 1977. Di dân qua Hoa Kỳ năm 1996. Hoạt động trong Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam (bỏ tên này tháng 9/ 2004), chỉ dùng tên Việt Nam Canh Tân Đảng, gọi tắt là đảng Việt Tân, giữ chức Tổng Thư Ký (2004), thường xuyên viết nhận định tình hình dưới bút hiệu Lý Thái Hùng.

- Nguyễn Mỹ Tuấn, qua năm 1972, tốt nghiệp Đại Học Hiroshima (Quảng Đảo Đại Học) về Công Chánh năm 1977, rồi tốt nghiệp Cao Học Todai (Đông Kinh Đại Học) cùng ngành. Từ 1992, làm việc cho công ty Environmental Technologic Consultant, với chức Jicho (Thứ Trưởng). Từ năm 2003, lập công ty tư vấn môi sinh riêng mang tên Minami Consultant ở Tokyọ

- Nguyễn Vĩnh Trường, qua Nhật năm 1972, tốt nghiệp đại học Meisei (Minh Tinh) về hóa học. Mở công ty DISC (Data Information System Company) về

thảo chương ở Tokyo, lo cả du lịch và nhập thực phẩm Việt Nam. Mở trường Nhật ngữ Sakura (Éừ, Anh), là trường quy mô lớn đầu tiên ở Sài Gòn, sĩ số lúc cao nhất lên tới khoảng 700 học sinh. Sau bị ép, không cho thuê chỗ, phải di chuyển cơ sở

liên tục, khiến các Giáo Sư Nhật dạy thiện chí và học sinh từ từ bỏ đi, trường coi

Page 13: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

như ngưng hoạt đô.ng. Sau đó, trường Sakura được các trường ở Nhật Bản như

Shinjuku Nihongo yểm trợ về giáo dục và trường Shizuoka yểm trợ về tài chính. Năm 2003, hợp tác mở tiệm ăn Hương Việt 2 tại Shinjuku, Tokyọ

- Nguyễn Tuấn Dũng, qua Nhật năm 1972 (họ hàng với Nguyễn Vĩnh Trường), tốt nghiệp Đại Học Nodai (Nông Nghiệp Đại Học) về Kinh Tế Nông Nghiệp. Từ năm 1997 về Việt Nam luôn, làm Hiệu Trưởng trường Nhật Ngữ Sakura kể trên, có khoảng 600 học sinh. Năm 2002, đổi làm Hiệu Trưởng trường Nhật Ngữ Sakura ở Đà Nẵng.

- Đinh Quang Tuấn, qua Nhật năm 1972. Hoc Đại Hoc Quốc Lập NoKoDai (Nông Nghiệp Công Nghiệp Đại Học). Qua Pháp năm 1975. Học tốt nghiệp bằng Sĩ Quan Hàng Hải Thương Thuyền Pháp, đi thực tập theo tàu lớn qua Nga, Ba Lan, Anh, Đức, Gia Nã Đại, Hoa Kỳ. Sau vì muốn làm ở trên bờ nên học lại lấy bằng Kỹ

Sư Điện Tử (Electronic), bằng Cử Nhân Điện Toán (Computer Science). Năm 2004 đã làm ở một bệnh viện lớn tại Paris được 14 năm, chức vụ Quản Lý Hệ Thống - Mạng (Systems - Networks Manager).

- Âu Minh Dũng, qua năm 1972, học Đại Học Nodai (Nông Nghiệp Đại Học). Hoạt động trong Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam (bỏ tên này tháng 9/ 2004), chỉ dùng tên Việt Nam Canh Tân Đảng, gọi tắt là đảng Việt Tân, giữ chức Xứ Bộ Trưởng Nhật Bản (2005).

- Nguyễn Huy Long, tốt nghiệp Đại Học Nông Nghiệp Việt Nam khóa 10 (1968-72), qua Nhật năm 1973, học Nhật Ngữ ở Osaka Gaigo Daigaku, tốt nghiệp Cao Học tại Nagasaki Daigaku (Trường Kỳ Đại Học) năm 1977, đang học khóa trình Tiến Sĩ ở Kyushu Daigaku (Cửu Châu Đại Học) thì nghỉ lên Tokyo làm việc. Năm 1987, di dân qua Úc và làm việc trong ngành IT.

- Vũ Ngọc Ruẩn, tốt nghiệp Đại Học Thú Y và Chăn Nuôi Sài Gòn năm 1971, Giảng Viên Đại Học Cần Thợ Qua Nhật năm 1974, tốt nghiệp Cao Học Thực Phẩm tại Đại Học Kagoshima (Lộc Nhi Đảo Đại Học) năm 1977, lập gia đình với phụ

nữ Nhật. Làm nhân viên phòng thí nghiệm công ty Tanigawa, Kagoshima năm 1977-79. Qua Thụy Sĩ năm 1979, làm Giảng Nghiệm Viên và Khảo Cứu Viên Đại Học Bách Khoa Zurich và Central Labor của công ty Migros năm 1979-94. Hoạt động trong ngành giáo dục và tổ chức văn hóa cho tập đoàn kiều dân Nhật ở

Zurich và trong lãnh vực thị trường chứng khoán. Viết bài cho các báo Phụ Nữ

Diễn Đàn, Làng Văn, Hồn Quê... với bút hiệu Lưu An và Thượng Xuyên Lô.. Đã xuất bản tuyển tập truyện ngắn Sayonara và truyện dài tình cảm Chùm Hoa Cosmos (Hoa Cúc Bướm).

- Võ Tòng Xuân, tốt nghiệp University Of The Philippines bậc Đại Học năm

Page 14: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

1966, Cao Học năm 1969 về Nông Hóa, qua Nhật năm 1973 trong 1 tuần để yêu cầu Nhật giúp lập khoa Nông Nghiệp tại Viện Đại Học Cần Thợ Năm 1974, tới Đại Học Kyushu (Cửu Châu Đại Học) để tiếp tục nghiên cứu công trình đã làm ở đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1972 với các Giáo Sư Nhật. Tốt nghiệp Tiến Sĩ Nông Học tháng 3/1975. Ngay sau đó anh về nước, làm Giáo Sư Đại Học Cần Thơ..., Hiệu Trưởng Đại Học An Giang, đồng thời là cố vấn và trực tiếp cùng nông dân cải tiến giống lúa và phương thức canh tác. Ngày 2/9/1980, trong lúc nhà nước chủ trương hợp tác xã, anh là người đã tự đưa ra phương thức làm khoán sản phẩm, ban đầu bị chỉ trích nhưng sau được công nhận, cũng như đã phản đối thành công việc phá rừng tràm để trồng lúa ở vùng nước lơ..

Anh đã làm việc với hàng chục cơ quan nông nghiệp quốc nội và quốc ngoại, là thành viên của khoảng 15 tổ chức khoa học và đã nhận khoảng 20 giải thưởng khoa học và huân chương cao quý của Việt Nam và quốc tế. Đã viết khoảng 10 cuốn sách như Trồng Lúc Cao Sản, Khoa Học Kỹ thuật Nông Nghiệp Đồng Bằng Sông Cửu Long (bộ sách 4 cuốn: Đất và Cây trông, Thủy Sản, Chăn Nuôi, Cơ Khí Nông Nghiệp), Tuyển Tập Về Phát Triển Đồng Bằng Sông Của Long... cùng hàng trăm báo cáo khoa học.

Làm Ủy Viên Hội Đồng Giáo Dục Quốc Gia, Ủy Viên Hội Đồng Cố Vấn Quốc Gia Về Khoa Học Và Kỹ Thuật, Ủy Viên Hội Đồng Cố Vấn Thủ Tướng... Năm 2000, làm Chủ Tịch Hội Thân Hữu Viê.t-Nhật An Giang, từng tham gia Quốc Hội 3 khóa, thời gian từ 1981 đến 1997.

- Lê Văn Cừ, qua Đài Loan năm 1973, qua Nhật năm 1975, Tiến Sĩ Nhật Ngữ (về ngữ pháp), dạy tiếng Việt ở Đại Học Tokyo Gaigo (Đông Kinh Ngoại Ngữ), Asia-Africa và là Phó Giáo Sư dạy tiếng Nhật tại Đại Học Ibaraki (Tì Mộc).

- Nguyễn Nhiều, tốt nghiệp Đại Học ở Việt Nam, tốt nghiệp Cao Học ở Phi Luật Tân. Qua Nhật năm 1974, học ở Kyoto 1 năm, rồi tốt nghiệp Tiến Sĩ Đai Học Nodai (Nông Nghiệp Đại Học) năm 1979. Năm 1980 qua Gia Nã Đại, nghiên cứu về thuốc cho công ty Novopham.

- Nguyễn Quan Lữ, Tiến Sĩ Nông Nghiệp. Và một số người khác tốt nghiệp bậc Tiến Sĩ như: Nguyễn Đại Ca (từng làm việc tại Tòa Đại Sứ VNCH), Trần Đình Tưởng (sau 1975 đi Úc), Đinh Quốc Tuấn, Lê Văn Tâm... Một số du học sinh kỳ cựu khác thời đầu thập niên 60 như Nguyễn Đình Long, Trần Cảnh Lưu...

Lúc đầu số người tới Nhật Bản chỉ lác đác, sau tăng dần, và cao điểm là trong năm 1975, đợt du học có khoảng 200 ngườị Tổng số sinh viên du học cho đến trước 1975 là khoảng hơn 850 ngườị Sau năm 1975, đa số đi các nước như

Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Gia Nã Đại... nay chỉ còn độ 150 người ở lại Nhật. Có khoảng

Page 15: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

100 người đã tốt nghiệp cấp bằng Tiến Sĩ hoặc Cao Học của Nhật. Có khoảng 400 người đã di cư qua Hoa Kỳ, đông nhất là California, lập hội ái hữu tại địa phương, hàng năm thường họp mặt vào mùa hè.

Sau Thế Chiến Thứ 2, cũng có một số phụ nữ Việt theo chồng là quân nhân Nhật Bản về nước. Nổi tiếng trong số này có bà Vương Tuyết Định vì bà là người Việt đầu tiên mở quán ăn Kirakunan (Hỷ Lạc Nam) tại Tokyo, gần trường Nhật Ngữ

"Kokusai Gakuyukai", từ khoảng năm 1955 đến 1990, nên hầu hết sinh viên du học sau này đều biết.

NGÀY HỘI NGỘ TẠI NHẬT BẢN: 4/2004Cựu sinh viên du học từ sau Thế Chiến Thé 2 tới năm 1975 khoảng 900

người, không kết hợp trong một tổ chức chung nào, mà chỉ có tổ chức thân hữu tại một số quốc gia như tại Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc, Pháp... Nhưng có Đại Hội Tái Ngộ

Exryu (cựu sinh viên du học Nhật Bản) hoàn toàn có tính cách thân hữu lần thứ 1 chính thức năm 1999 tại Little Saigon với khoảng 150 người tham dự, lần thứ 2 năm 2001 tại San Jose (có anh Nguyễn Đức Hòe từ Việt Nam sang dự) với khoảng 200 người tham dự, lần thứ 3 tại Toronto năm 2002 với khoảng hơn 200 người tham dự, lần thứ 4 năm 2004 tại Tokyọ

Việc tổ chức Đại Hội Tái Ngộ Exryu 3 lần trước đã diễn ra êm đẹp và thành công. Về việc tổ chức lần thứ 4 năm 2004 tại Tokyo đã được một nhóm người ở Nhật đưa ra từ tháng 9/2002, nhưng vì có yếu tố phe nhóm "chính trị" nên bị phản đối và đã tự giải tán vào tháng 12/2002. Việc tổ chức 3 đại hội trước tương đối rất giản dị về mặt nguyên tắc, nhưng lần này đã gặp nhiều khó khăn. Theo ý kiến của nhiều người vẫn muốn tổ chức đại hội, nên rút kinh nghiệm trên, việc tổ chức đã được công khai hóa để lấy ý kiến và thu nhận sự đóng góp rộng rãị

Ngày 16/2/2003, tiếp nối tinh thần thần thân hữu của 3 đại hội trước, 8 sựu sinh viên ở Tokyo (có cả anh Nguyễn Địch Bắc từ Hoa Kỳ) đã có buổi họp bàn sơ

bộ, ba anh Phạm Thanh Linh, Nguyễn Vĩnh Trường và Phan Văn Túc tình nguyện đứng ra điều hợp. Buổi họp thành lập Ban Vận Động đã được thông báo rộng rãi và tổ chức ngày 5/4. Có 14 người tham dự và đợt đầu có 11 người ghi tên trong Ban Vận Động sau đó Ban Vận Động tăng dần lên thành 15 người... và lập cả ban vận động ở các địa phương. Ban Vận Động ở Nhật Bản có nhiệm vụ gợi ý phương thức tổ

chức và thành lập Ban Tổ Chức. Ban Tổ Chức sẽ lo việc tổ chức vào khoảng Xuân hay Hè năm 2004. Nhiều cựu sinh viên ở Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Thụy Sĩ v.v... đã gởi thư cổ võ cho buổi họp nàỵ

Sau rất nhiều liên lạc thăm dò và hội họp, cuối tháng 8/2003, Ban Vận

Page 16: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Động đã gặp khá nhiều khó khăn trong việc điều chỉnh nhân sự trong Ban Tổ Chức ở Nhật. Cuối tháng 8/2003, có Cao Học ở Phi Luật Tân. Qua Nhật năm 1974, học ở

Kyoto 1 năm, rồi tốt nghiệp Tiến Sĩ Đai Học Nodai (Nông Nghiệp Đại Học) năm 1979. Năm 1980 qua Gia Nã Đại, nghiên cứu về thuốc cho công ty Novopham.

- Nguyễn Quan Lữ, Tiến Sĩ Nông Nghiệp. Và một số người khác tốt nghiệp bậc Tiến Sĩ như: Nguyễn Đại Ca (từng làm việc tại Tòa Đại Sứ VNCH), Trần Đình Tưởng (sau 1975 đi Úc), Đinh Quốc Tuấn, Lê Văn Tâm... Một số du học sinh kỳ cựu khác thời đầu thập niên 60 như Nguyễn Đình Long, Trần Cảnh Lưu...

Lúc đầu số người tới Nhật Bản chỉ lác đác, sau tăng dần, và cao điểm là trong năm 1975, đợt du học có khoảng 200 ngườị Tổng số sinh viên du học cho đến trước 1975 là khoảng hơn 850 ngườị Sau năm 1975, đa số đi các nước như

Hoa Kỳ, Pháp, Úc, Gia Nã Đại... nay chỉ còn độ 150 người ở lại Nhật. Có khoảng 100 người đã tốt nghiệp cấp bằng Tiến Sĩ hoặc Cao Học của Nhật. Có khoảng 400 người đã di cư qua Hoa Kỳ, đông nhất là California, lập hội ái hữu tại địa phương, hàng năm thường họp mặt vào mùa hè.

Sau Thế Chiến Thứ 2, cũng có một số phụ nữ Việt theo chồng là quân nhân Nhật Bản về nước. Nổi tiếng trong số này có bà Vương Tuyết Định vì bà là người Việt đầu tiên mở quán ăn Kirakunan (ẨờẨyẾờ, Hỷ Lạc Nam) tại Tokyo, gần trường Nhật Ngữ "Kokusai Gakuyukai", từ khoảng năm 1955 đến 1990, nên hầu hết sinh viên du học sau này đều biết.

NGÀY HỘI NGỘ TẠI NHẬT BẢN: 4/2004Cựu sinh viên du học từ sau Thế Chiến Thé 2 tới năm 1975 khoảng 850

người, không kết hợp trong một tổ chức chung nào, mà chỉ có tổ chức thân hữu tại một số quốc gia như tại Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc, Pháp... Nhưng có Đại Hội Tái Ngộ

Exryu (cựu sinh viên du học Nhật Bản) hoàn toàn có tính cách thân hữu lần thứ 1 chính thức năm 1999 tại Little Saigon với khoảng 150 người tham dự, lần thứ 2 năm 2001 tại San Jose (có anh Nguyễn Đức Hòe từ Việt Nam sang dự) với khoảng 200 người tham dự, lần thứ 3 tại Toronto năm 2002 với khoảng hơn 200 người tham dự, lần thứ 4 năm 2004 tại Tokyọ

Việc tổ chức Đại Hội Tái Ngộ Exryu 3 lần trước đã diễn ra êm đẹp và thành công. Về việc tổ chức lần thứ 4 năm 2004 tại Tokyo đã được một nhóm người ở Nhật đưa ra từ tháng 9/2002, nhưng vì có yếu tố phe nhóm "chính trị" nên bị phản đối và đã tự giải tán vào tháng 12/2002. Việc tổ chức 3 đại hội trước tương đối rất giản dị về mặt nguyên tắc, nhưng lần này đã gặp nhiều khó khăn. Theo ý kiến của nhiều người vẫn muốn tổ chức đại hội, nên rút kinh nghiệm trên, việc tổ chức đã được

Page 17: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

công khai hóa để lấy ý kiến và thu nhận sự đóng góp rộng rãị Ngày 16/2/2003, tiếp nối tinh thần thần thân hữu của 3 đại hội trước, 8 sựu

sinh viên ở Tokyo (có cả anh Nguyễn Địch Bắc từ Hoa Kỳ) đã có buổi họp bàn sơ

bộ, ba anh Phạm Thanh Linh, Nguyễn Vĩnh Trường và Phan Văn Túc tình nguyện đứng ra điều hợp. Buổi họp thành lập Ban Vận Động đã được thông báo rộng rãi và tổ chức ngày 5/4. Có 14 người tham dự và đợt đầu có 11 người ghi tên trong Ban Vận Động sau đó Ban Vận Động tăng dần lên thành 15 người... và lập cả ban vận động ở các địa phương. Ban Vận Động ở Nhật Bản có nhiệm vụ gợi ý phương thức tổ

chức và thành lập Ban Tổ Chức. Ban Tổ Chức sẽ lo việc tổ chức vào khoảng Xuân hay Hè năm 2004. Nhiều cựu sinh viên ở Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Thụy Sĩ v.v... đã gởi thư cổ võ cho buổi họp nàỵ

Sau rất nhiều liên lạc thăm dò và hội họp, cuối tháng 8/2003, Ban Vận Động đã gặp khá nhiều khó khăn trong việc điều chỉnh nhân sự trong Ban Tổ Chức ở Nhật. Cuối tháng 8/2003, có 14/15 người thuộc Ban Vận Động đồng ý chọn giải pháp để các anh em "trẻ" ở tuổi 50 làm. Ngẫu nhiên mà có "bảy chàng võ sĩ đạo" là cựu sinh viên tất cả cùng du học năm 1972 là Vũ Đăng Khuê, Đặng Tấn Phát, Lý Xuân Phong, Cao Minh Thái, Nguyễn Vĩnh Trường, Nguyễn Mỹ Tuấn, Phan Văn Túc đã mạnh dạn đứng ra lo việc tổ chức, còn các đàn anh khác thì đa số hỗ trợ và sẵn sàng nhận lãnh công việc được trao phó. Đa số đã chọn vào dịp Xuân 2004 và gọi là "Ngày Hội Ngộ" thay vì "Đại Hội" cho bầu không khí nhẹ nhàng hơn.

NGÀY HỘI NGỘ 2004 LẦN THỨ 4CỦA CỰU SINH VIÊN VIỆT DU HỌC NHẬT

Lần đầu tiên tổ chức tại Nhật Bản.160 cựu du học sinh thế hệ "Đông Du" thứ 2 ở lớp tuổi 50-80... và gia đình từ khắp

nơi trên thế giới về dự.Ngày Hội Ngộ lần thứ 4, tức tổ chức gặp mặt thân hữu 2 năm 1 lần, giữa

các cựu sinh viên Việt Nam du học Nhật Bản trước năm 1975, nay đang ở khắp nơi trên thế giới, lần đầu tiên sẽ diễn ra tại Nhật Bản vào ngày 17, 18, 19/4/2004. Các lần trước đã tổ chức tại Little Saigon, San Jose và Torontọ

Ban Tổ Chức chính thức có "7 chàng võ sĩ đạo", tất cả cùng du học năm 1972, là các anh Vũ Đăng Khuê, Đặng Tấn Phát, Lý Xuân Phong, Cao Minh Thái, Nguyễn Vĩnh Trường, Nguyễn Mỹ Tuấn, Phan Văn Túc nhưng tổng số người tiếp tay tại chỗ khoảng 20 ngườị Chương trình sinh hoạt gồm họp mặt, văn nghệ cây nhà lá vườn của thế hệ du học sinh, tắm ôn tuyền, ngắm hoa Anh Đào dù có hơi trễ nhưng vùng núi Phú Sĩ cao và lạnh nên vẫn còn một ít... Người thong thả có thể đi thăm

Page 18: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

trường xưa, thày, bạn cũ... Có khoảng 155 cựu du học sinh và gia đình... từ khắp nơi trên thế giới về dư..

Phụ trách hội trường là anh Nguyễn Vĩnh Trường và Nguyễn Mỹ Tuấn, tiếp tân là anh Trần Ngọc Phúc, Đỗ Thông Minh và Nguyễn Đôn Hùng, điều khiển chương trình là anh Hồ Lai Phượng, anh Vũ Ngọc Long, chị Nguyễn Kim Nhung..., văn nghệ là các anh Dương Tuấn Kiệt và Vũ Đăng Khuê, hướng dẫn du lịch là các anh Nguyễn Bá Quát, Đặng Tấn Phát và Nguyễn Văn Ân... trang nhà Ngày Hội Ngộ

là anh Phạm Thanh Linh, mạng liên lạc và tài chính là anh Cao Minh Thái cùng với chị Nguyễn Kim Nhung, liên lạc địa phương là anh Phan Văn Túc, Nguyễn Đoàn Hùng, lo hình ảnh chiếu là anh Nguyễn Dũng Tiến, chuẩn bị Ngày Hội Ngộ thứ 5 năm 2006 là anh Phan Văn Túc...

Để việc tổ chức được chu đáo, Ban Tổ Chức cũng đã có tổng cộng khoảng 10 buổi họp, hồ sơ tổng cộng độ 200 trang, đi tham quan các địa điểm sinh hoạt liên hệ và lo chỗ trọ cho các anh chị và gia đình từ các nơi về. Nói chung là các anh chị và gia đình còn ở Nhật đều rất hân hoan mở rộng vòng tay đón tiếp các anh chị và gia đình từ khắp nơi về hội ngô..

- Thứ Sáu, ngày 16/4, buổi tối tại Ueno, khoảng gần 40 anh chị tới sớm như anh Đàm Quang Tuấn... đã hẹn nhau với các anh chị ở Nhật như anh Hồ Lai Phượng... làm một bữa tiền hội ngộ, "chầu nhất" rồi "chầu nhì" rất hào hứng.

- Thứ Bảy, ngày 17/4, một số anh trong Ban Tổ Chức bắt đầu có mặt tại Nihonkaku ga Higashi Nakano, quận Nakano lo chuẩn bị hội trường. Đây là buổi hội chính thức và đông đủ nhất. Khoảng 2 giờ 30, Ban Tiếp Tân với anh Trần Ngọc Phúc, Đỗ Thông Minh, Nguyễn Đôn Hùng... bắt đầu làm thủ tục tham dự, đóng tiền, nhận bảng tên, tập kỷ yếu nhỏ do anh Nguyễn Mỹ Tuấn và Phạm Thanh Linh thực hiện, nhiều người cũng mua quà kỷ niệm như mũ, huy hiệu do anh Phan Văn Túc phụ trách. Bàn quà tặng xổ số cũng càng lúc càng đầy lên. Chương trình bắt đầu đúng 5 giờ. Anh Hồ Lai Phượng, Vũ Đức Long, chị Nguyễn Thị Nhung giới thiệu chương trình. Anh Nguyễn Mỹ Tuấn đọc diễn văn khai mạc, đại tiền bối Đàm Quang Tuấn từ Hoa Kỳ qua đứng lên nâng ly bắt đầu bữa tiệc.

Vui nhộn nhất là mục văn nghệ cây nhà lá vườn với chủ đề "Chúng Ta Còn Rất Trẻ" kéo dài khoảng 2 giờ 30 phút của các thân hữu và gia đình, hùng hậu nhất là nhóm từ Bắc Cali, ca đủ cả "nhạc sống và nhạc chết" rồi ngâm thơ của các chị Bảo Oanh, Cao Thanh Vân, Nguyễn Thị Nhẫn-Trần Văn Quang, Túy Ngọc, Phương Tú, Trương Thị Hảo, Lệ Chi, Ngọc Lan, Tuyết Hương (vợ anh Vũ Đăng Khuê)...và các anh Dương Tuấn Kiệt, Vũ Đăng Khuê, Lê Ngọc Thành, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Bá Hỷ, Nguyễn Tụ Nguyên, Nguyễn Dũng Tiến, Sandy Tô, Lê Văn

Page 19: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Dũng, các anh chị San Diego... rồi hài hước Lễ Hữu Phước và giả gái của anh Đỗ

Hưng được hưởng ứng nhiệt liệt. Xen giữa là mục hiệp khí đạo (akido) của anh Đặng Tấn Phát và Nguyễn Văn Ân. Anh Nguyễn Mỹ Tuấn, Vũ Đức Long, Hồ Lai Phượng, chị Trúc Vân phụ trách xổ số các tặng phẩm như CD, sách... của chính các anh chị

tặng để gây quỹ, được khoảng 160.000 Yen. Không khí vui tươi, đầm ấm xem lẫn ngậm ngùi, tiếc nhớ những ngày tuổi xuân ở Nhật, những mối tình đã kết hay lỡ

làng... Bác Phạm Xuân Ngân qua từ năm 1941, được mời lên ngỏ lời cùng hậu bốị

Anh Vũ Đăng Khuê và Đỗ Thông Minh giới thiệu Giáo Sư Toda (tên cũ là Doi), bắt đầu vào dạy Nhật Ngữ tại Kokusai Gakuyukai năm 1970, nay bà vẫn còn dậy, lên ngỏ lời cùng mọi người và rất vui mừng gặp lại khá đông học trò cũ. Hầu hết những người hiện diện đều trên dưới 30 năm mới gặp lại, nên bàn nào cũng ồn ào nói chuyện, khúc nào Ban Tổ Chức nói chuyện, văn nghệ phải đặc biệt hoặc hay lắm mới được chú ý.

Chương trình văn nghệ rất dài, gồm tới 3 phần. Rất nhiều "ca sĩ" lớp tuổi 50 nhưng hát rất xuất sắc, và phong phú còn hơn cả thời còn ở Nhật.

Hầu hết những người hiện diện đã được thăm dò ý kiến và đa số chọn Úc là nơi sẽ tổ chức Ngày Hội ngộ lần thứ 5 vào năm 2006. Theo anh Trần Thành Danh, sinh viên qua Nhật năm 1968, dự trù sẽ tổ chức Ngài Hội ngộ tới tại Melbournẹ Anh Nguyễn Vĩnh Trường lên đọc diễn văn cảm tạ để bế mạc. Chương trình chấm dứt lúc 9 giờ 30 mà lưu luyến đến hơn 10 giờ mới về hết. Một số lại kéo nhau đi theo nhóm làm thêm buổi họp lẻ nữạ Ban Tổ Chức cũng rủ nhau tới quán ăn bên cạnh làm một chầu, vì phần lớn lo chạy việc mới chỉ ăn qua loa một chút.

Mọi người chia tay trong luyến tiếc, tuy hẹn nhau ở Úc năm 2006, nhưng không biết chắc bao giờ mới có dịp gặp lạị Dư luận ghi nhận là Ngày Hội Ngộ thêm phần ý nghĩa khi chúng tôi mời được bác Phạm Xuân Ngân và Giáo Sư Toda đến dự.

- Ngày 18/4, các anh Nguyễn Bá Quát, Đặng Tấn Phát, Nguyễn Mỹ Tuấn, Lê Tài Hoàng Hải... đã lo điều động xe buýt đi đón các anh chị ở Tokyo Dome, Olympics Center, Shinagawa Prince, cửa Tây ga Shinjukụ Có 2 xe buýt lớn, nhỏ

và mấy xe hơi cá nhân chở tổng cộng 61 ngườị Hành lý khá nhiều, vì có nhiều người sau khi đi chơi Phú Sĩ... sẽ ra phi trường luôn. Xe khởi hành lúc 10 giờ, ghé Ebina nghỉ ngơi rồi tới thăm cổ thành thành Odawara (Tiểu Điền Nguyên Thành) mọi người chụp hình kỷ niệm với những chiến binh võ sĩ đạo, rồi ghé ăn mì lạnh kiểu Nhật ở Morị

Kế tiếp ghé công viên Mizugazuka (Thủy Trủng Công Viên) thuộc

Page 20: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

"Nigome" cao khoảng 1.400 mét. Từ đây, ngắm núi Phú Sĩ tuyệt đẹp, nên mọi người đua nhau chụp hình.

Sau đó xe tới lữ quán Yamagishi (Sơn Ngạn Lữ Quán) bên hồ Kawaguchi (Xuyên Khẩu), mọi người xuống nghỉ ngơi, tắm ôn tuyền và bắt đầu tiệc tối lúc 7 giờ. Theo lối sinh hoạt ở lữ quán Nhật, mọi người mắc áo ngủ "yugata". ai lạnh htì khoác thêm một lớp áo khoác. Buổi này cũng văn nghệ và hàn huyên là chính và không khí càng cởi mở hơn... Tới 10, 11 giờ, nhiều người đi ngủ, nhưng có nhóm tụ

lại nghe anh Vũ Đăng Khuê và Nguyễn Tụ Nguyên đàn, các chị Bảo Oanh, Túy Ngọc, các anh Vũ Tất Thắng, Phạm Văn Dương... ca hát và ngâm thơ, có nhóm ngồi hành lang nói chuyện tâm tình tới 1 giờ sáng.

- Ngày 19/4, ăn sáng lúc 7 giờ, Ban Tổ Chức báo cáo sơ diễn tiến mấy Ngày Hội Ngô.. Trời tốt, một số người rủ nhau đi dạo quanh hồ, 9 giờ tất cả thu xếp ra xẹ Xe lớn do anh Lê Tài Hoàng Hải hướng dẫn chở các anh chị sẽ ra phi trường. Xe nhỏ do anh Đặng Tấn Phát, Nguyễn Mỹ Tuấn hướng dẫn chở các anh chị còn ở

lại Tokyọ Trước hết tất cả đi thăm Oshino Hakkai (Nhẫn Dã Bát Hải) với 8 hồ nước thật trong do nước ngầm tan từ tuyết núi Phú Sĩ chảy vàọ Khung cảnh nhỏ nhưng thật đẹp với những cây anh đào nở rộ, những căn nhà cổ lợp rơm và nhất là cảnh nền núi Phú Sĩ hùng vĩ nên nhìn từ đây thì thật khó có gì đẹp cho bằng. Vui nhất là phe ta nghe Đỗ Thông Minh rao khoai Nhật ngon, độ 20 người nhào vào mua khoa lang luộc ăn, tiệm hết sạch luôn. Xe đưa mọi người về Asakusa (ẼũẸẼ, Thiển Thảo) ăn trưa rồi chia taỵ Một số ra phi trường, còn một số thăm đền chùa Asakusa, khu đô thị mới, gồm thương mại, triển lãm, giải trí rất nổi tiếng là Odaiba ngay bên vịnh Tokyo và giải tán ở Shinjuku lúc 5 giờ chiềụ Sau đó xe buýt đưa những người cuối cùng về Olympics Center lúc 6 giờ, chương trình 3 ngày málới được coi là chấm dứt.

Một số anh trong Ban Tổ Chức nhớ đến móm thịt cá sấu và đại thử

(kangaroo) do anh Bùi Quang Phước mang qua nên lại tụ ở nhà anh Nguyễn Mỹ

Tuấn tổng kết tình hình bằng một bữa ăn để thở phào nhẹ nhõm vì đã chấm dứt tốt đẹp nhiệm vụ được Ex-ryu toàn cầu ủy thác.

Trên xe buýt, có màn tự giới thiệu, ca hát, kể chuyện, và anh Đỗ Thông Minh... thỉnh thoảng nói về những nơi đi qua, về núi Phú Sĩ, hoa Anh Đào... Trong buổi tiệc ngày 18/4, anh Bùi Quang Phước giới thiệu về nước Úc và kêu gọi mọi người tham giạ

Trong khi đó, một số anh chị không đi Phú Sĩ thì tham quan tự do quanh Tokyo, thăm bạn bè...

- Ngày 20/4, khoảng 35 cựu du học sinh và 15 thân nhân cùng 15 học

Page 21: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

sinh trường Nhật Ngữ Đông Du của anh Nguyễn Đức Hòe qua Nhật năm 1959 dự

buổi họp mặt thân mật tại trường với thức ăn ngon và cả nhạc sống.- Ngày 21/4, khoảng 40 cựu du học sinh ở trong và ngoài nước cùng 30

thân nhân họp mặt vui vẻ tại Bình Quới, anh Đặng Lương Mô qua Nhật năm 1957, là đàn anh lớn nhất đứng ra đọc lời chào mừng và tiếp là lời ngỏ của anh Đào Công Phú qua Nhật năm 1971.

3 NGÀY HỘI NGỘ THÀNH CÔNG, VUI VẺ... Có một số người từ Hoa Kỳ bay trực tiếp bay qua Tokyo, nhưng cũng có

nhóm 43 cựu du học sinh và thân hữu đi tua tới Osaka, Kyoto rồi sau đó đi ngược lên Tokyo dự Ngày Hội Ngô.. Nhân dịp này, cũng có khoảng 30 người sau đó sẽ về

thăm Việt Nam. Một số cựu du học sinh hiện đang ở Việt Nam như anh Nguyễn Đức Hòe, Nguyễn Trọng Đức, Đào Công Phú, chị Phùng Kim Yến... cũng có những buổi sinh hoạt thân hữu với những người từ hải ngoại về ngày 20, 21/4...

Sáng ngày 18/4, đã bắt đầu có những bản tin về Ngày Hội Ngộ được gởi đi, và ngày 19/4 đã có một số hình ảnh, thư cảm tạ được đưa lên ma.ng. Các anh chị không về được cũng nóng lóng muốn biết tin nên đã bám sát những thông tin và cũng đã gởi lời chia mừng Ngày Hội Ngộ thành công. Ngay một số người ở Nhật cũng ít có dip gặp nhau, nên đây là cơ hội rất hiếm có. Cả năm trời chuẩn bị, vượt nhiều khó khăn, ai cũng vui mừng được gặp lại nhau và cảm thấy tiếc sao mà 3 ngày hội ngộ qua mau quá!!!

Trước đó, anh Trần Nhất Khuôn, Đại Diện Ban Tổ Chức kỳ hội ngộ thứ 3 tại Toronto đã chuyển cho Ban Tổ Chức ở Nhật số tiền là 8.000 Gia Kim để lo liệu bước đầu, trong tinh thần cố gắng cân bằng chi thu để duy trì số tiền cho kỳ hội ngộ saụ

Mọi người có thể theo dõi sinh hoạt này qua trang nhà:http://www.lienlac-nhn2004.com

VÀI SỰ KIỆN VỀ NGÀY HỘI NGỘ 4/2004- Ban Tổ Chức khoảng 20 người, việc chuẩn bị khá chu đáọ Trong 3, 4

ngày cuối, nhiều anh mỗi ngày chỉ ngủ 3, 4 tiếng, anh Nguyễn Mỹ Tuấn ngã bệnh.- Tổng cộng 160 người người tham dự, tất cả đều vui mừng, không có

chuyện đáng tiếc lớn nào.

- Xuất xứ: Nhật Bản (khoảng 80), Hoa Kỳ (khoảng 50), Gia Nã Đại (11), Úc (6), Pháp (2), Trung Quốc (2) và Việt Nam (1)...

- Người ở Nhật đông nhất khoảng 80 người, phái đoàn từ xa đông nhất là Bắc Cali khoảng 30 ngườị

Page 22: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

- Người lớn tuổi nhất, bác Phạm Xuân Ngân, khoảng 80 tuổi và anh Đàm Quang Tuấn, 68 tuổị

- Người nhỏ tuổi nhất là cháu Vũ Thị Tuyết Minh, 7 tuổị

- Có 2 sinh viên trẻ, tuổi ngoài 20, mới qua là thân nhân cựu sinh viên cũng đến dự như một tiếp nốị

- Người hoạt náo nhất: anh Hồ Lai Phượng, Vũ Ngọc Long, Vũ Đăng Khuê...- Tổng cộng khoảng 40 người lên hát. Hát hay nhất: các chị và đặc biệt chị

Bảo Oanh, Phương Tú...- Đệm nhạc hay nhất: anh Vũ Đăng Khuê, Nguyễn Bá Hỷ, Lê Văn Dũng,

Nguyễn Tụ Nguyên...- Có khoảng 15 chị và các cháu mặc áo dài và 1 người mặc Kimono là chị

Ngô Thị Tâm.- Người về từ xa nhất là anh Đỗ Hưng (Florida, Hoa Kỳ, từ khi rời nhà đến

khi tới khách sạn nghỉ mất khoảng 24 tiếng).- Hội trường thập đẹp, biểu ngữ và huy hiệu cũng khá đẹp mắt, thức ăn

ngon vừa phải, nuớc uống thì tự do thoải mái.

- Cảnh núi Phú Sĩ và làng Shino Hakkai tuyệt vời, may mắn một số nơi còn hoa Anh Đào nở.

- Một đại hội tự nhận là "trẻ" và chắc chắn là vui quá là vui... cười đùa, hát hò hết cỡ nhưng vẫn trong không khí trật tự.

- Ngày Hội Ngộ được tổ chức quy củ, diễn tiến theo dự định, mọi người tham dự khen ngợi, được coi là rất thành công.

- Ban Tổ Chức thiệt một số tiền nhỏ do có một số người bỏ không ở khách sạn hay không đi núi Phú Sĩ mà không báo trước, nhưng nghe nói tổng kết vẫn còn dư, không lỗ.

- Ban Tổ Chức sẽ thực hiện tập Kỷ Yếu và DVD về ngày Hội Hgộ 4-2004.- Các anh chị từ Úc gồm 6 người, là Anh Trần Thành Danh, Bùi Quang

Phước - Kim, anh Việt, chị Nguyễn Quí... nhận sẽ tổ chức Ngày Hội Ngộ lần thứ 5 tại Úc năm 2006.

Lá thư Cảm Tạ của Ban Tổ Chức cũng đã soạn và được gởi đi trong tháng 5/2004, nói lên tình cảm khá thắm thiết trong tập thể cựu du học sinh và ghi tổng kết những dữ kiện đáng lưu ý về Ngày Hội ngộ 2-2004 và cuối cùng là danh sách Ban Tổ Chức đầy đủ gồm 21 ngườị

Đầu tháng 6/2004, Ban Tổ Chức Ngày Hội Ngộ 5 ở Melbourne, Úc đã được thành lập, tăng cường thêm vài người, nhưng ở Úc còn nhóm người đông nhất, hơn 30 người ở Sydney hầu như không được tham khảo trước nên dù thư ngỏ của Ban

Page 23: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Tổ Chức có nói sẵn sàng đón nhận sự hợp tác của mọi người mà không có kết quả

mấỵ Có một số thư từ bênh vực và phê bình Ban Tổ Chức mới, cuối cùng hầu hết đã từ chức vào cuối tháng 7, chỉ còn một mình chị Nguyễn Quí coi như giữ đầu cầu liên lạc... có lẽ để đi tìm một hình thức thành lập Ban Tổ Chức khác quy tụ rộng rãi hơn.

GIẢI TÁN BAN TỔ CHỨC NGÀY HỘI NGỘ 4Ngày 27/6, đa số thành viên trong Ban Tổ Chức Ngày Hội Ngộ 4/2004,

gồm 12 người, đã có buổi họp tổng kết, bàn về những việc như: thực hiện kỷ yếu, DVD Ngày Hội Ngộ với chi phí khoảng 400.000 Yen và việc chuyển nhượng tài chính, diễn đàn ex-ryu toàn cầu cho Ban Tổ Chức Ngày Hội Ngộ 5 dự trù diễn ra vào đầu năm 2006 tại Melbourne và có thể cả ở Sydney, Úc Châu, cũng như tự

chấm dứt nhiệm vụ của Ban Tổ Chức Ngày Hội Ngộ 4 ở Nhật.Dịp này, tình cờ có anh Đào Trung Giang, nguyên Trưởng Ban Tổ Chức

Ngày Hội Ngộ 2 tại San Jose từ Hoa Kỳ qua Nhật làm việc cũng đã đến dư.. Các anh đã cùng nhau trao đổi kinh nghiệm và tìm cách giúp cho việc tổ chức tại Úc được thành công.

Đỗ Thông Minh vừa đi Âu Châu về cũng đã trình bày sơ qua về tình hình cựu du học sinh Việt Nam tại Nhật hiện đang sinh sống tại Pháp và các nước Âu Châụ

Ban Tổ Chức Ngày Hội Ngộ 4 ở Nhật đã ra văn thư chính thức giải tán ngày 8/7/2004 và lo gởi số tiền 650.000 Yen qua Ban Tổ Chức Ngày Hội Ngộ 5 ở

Melbournẹ Tuy vậy hầu hết vẫn giữ liên lạc với nhau qua diễn đàn mới mang tên "Ái Hữu NHN 2004". Theo thể lệ chung, Ban Tổ Chức cũ chỉ có nhiệm vụ bàn giao chứ không đánh giá Ban Tổ Chức mới, việc đánh giá để dành cho cựu du học Việt tại Nhật ở khắp nơị

Ban Tổ Chức cũ đã đúc kết và phát hành:- Đặc Tập Đường Vào Kỷ Niệm dày 96 trang, bìa màụ - DVD Ngày Hội Ngộ 2004 gồm 2 đĩa, tổng quát và văn nghê.. Nội dung cả hai được kể là phong phú và đẹp nhất từ trước đến nay về loại

nàỵ

- - - - -Trong thời gian này, cũng có một số người ghé Nhật học một thời gian rồi

đi nước khác, đặc biệt là các tu sĩ Phật Giáo như Thích Minh Tâm qua Pháp, Thích Như Điển qua Đức, Thích Bảo Lạc qua Úc, Thích Trí Hiền qua Hoa Kỳ, Thích An Thiên tốt nghiệp Cao Học Phật Giáo, qua Úc (tự sát năm 2002), riêng Thích Chơn

Page 24: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Lễ qua sau đầu thập niên 1990, rồi qua Hoa Kỳ. Những nhân vật nổi tiếng như Linh Mục Vũ Đình Trác (đã về Việt Nam, rồi qua Hoa Kỳ, mất năm 2003 tại Hoa Kỳ), ông Nguyễn Ngọc Bích (từng làm Giám Đốc Việt nam Thông Tấn Xã, làm Giám Đốc Chương Trình Việt Ngữ đài RFA ở Wa DC, Hoa Kỳ 1998-2003), ông Sơn Điền Nguyễn Viết Khánh (từng làm Giám Đốc Việt Nam Thông Tấn Xã, nay sống ở Hoa Kỳ, viết báo)...

Trước 1975, miền Bắc không gởi du học sinh đi Nhật, nhưng có cử liên tục một giáo sư tiếng Việt qua dạy ở Đại Học Ngoại Ngữ Đông Kinh (Tokyo Gaigo Daigaku).

Năm 1991, một nhóm cựu sinh viên du học trước năm 1975 khoảng 5, 6 người đã thành lập quỹ học bổng Fuji giúp học sinh nghèo ở Việt Nam với sự tham gia của khoảng 10 người Nhật. Họ cùng nhau bỏ ra khoảng 20.000 Mỹ Kim, gởi vào ngân hàng Việt Nam lấy tiền lời và dùng tiền lời đó phát học bổng cho sinh viên Đại Học Cần Thơ, học sinh trường Trung Học Thủ Khoa Nghĩa ở Châu Đốc, An Giang... theo nguyên tắc một người một tháng 50.000 đồng Việt Nam (500 Yen = 4 Mỹ Kim). Năm 2003, tổng cộng có khoảng 300 người được cấp học bổng nàỵ

Đợt 4: Sau tháng 4/1975, số người Việt ở Nhật Bản vừa giảm đáng kể (vì nhiều du học sinh đi nước thứ ba) thì các làn sóng người Việt tỵ nạn tràn tới, cùng với hàng trăm người Việt đi theo chủ gia đình là các cựu quân nhân Nhật trở về

Nhật (họ đã ở lại Việt Nam sau Thế Chiến Thứ 2). Trong số này có các gia đình như

ông Aoki, Fujihara... Cư sĩ Giác Linh, tên Nhật là Minoru Osaki (ẸốẸOÈả, Đại Tiền Thực), bố là phi công Thần Phong, mẹ là người Huế, về Nhật năm 1976, theo thày Bảo Lạc vào làm công quả trong các chùa Nhật...

Từ 1975 đến 1981, có khoảng 10.000 người tỵ nạn đã được đưa tới tạm trú ở Nhật và sau đó đi các nước thứ ba, hầu hết là Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc Đại Lợi, Pháp... vì lúc đầu Nhật chưa có chính sách nhận người tỵ nạn.

Từ 1981, Nhật Bản bị thế giới chỉ trích nên đã chính thức gia nhập Điều Ước Tỵ Nạn Quốc Tế và nhận cho người tỵ nạn định cư, tổng số người định cư và đoàn tụ khoảng 9.000 ngườị Nhưng vào năm 1993, Nhật Bản theo trào lưu chung của các nước muốn giải quyết dứt khoát vấn đề tỵ nạn Việt Nam, nên đã chấm dứt việc nhận tỵ nạn. Nay Nhật Bản chỉ còn nhận diện nhân đạo một số người còn sót lại ở các trại tỵ nạn Đông Nam Á và diện đoàn tụ gia đình.

Trong đợt tỵ nạn tới Nhật có những người như cựu Dân Biểu Trần Văn Sơn, Trần Văn Thung và Nguyễn Công Hoan, Giáo Sư Sử Học Lê Kim Nhân, nhà văn Nguyễn Hữu Hiệu, ký giả Lê Thiệp... tất cả đều đã đi Hoa Kỳ trừ Giáo Sư Ngân đi Gia Nã Đạị Cựu Dân Biểu Nguyễn Văn Nghĩa được con bảo lãnh qua Nhật, nhưng ở

Page 25: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

được vài năm, sau đó lại về Việt Nam sống. Những người tới sau 1975 cũng đã có một số tốt nghiệp cấp Tiến Sĩ như

Trần Ngọc Lan (nữ Bác Sĩ Y Khoa), Phạm Công Kha (Tiến Sĩ Điện Tử), Dương Phước An (Tiến Sĩ Điện Cơ), Vũ Đăng Khôi (Bác Sĩ Y Khoa, là bác sĩ trên tàu nghiên cứu địa chất Nam Cực của Nhật Bản năm 1999-2000, rồi làm việc phòng cấp cứu ở

Okinawa, sau về phòng mạch tại Shinjuku từ giữa năm 2002, tác giả cuốn "Soredemo Nihonjin Ni Natta Riyu" (ý là Đó Là Lý Do Thành Người Nhật) xuất bản năm 2001), Bùi Quang Sâm (Bác Sĩ Y Khoa)...

Đặc biệt có nghệ sĩ dương cầm Đặng Thái Sơn, du học về âm nhạc ở Nga, là người Á Châu đầu tiên được giải thưởng Chopin lần thứ 10 năm 1980 tại Ba Lan. Trở thành một tên tuổi quốc tế. Ngay sau khi được giải thưởng anh đã qua Nhật sinh sống và dạy dương cầm trong khoảng 6, 7 năm (có lúc cả mẹ anh cũng qua), rồi di dân qua Gia Nã Đạị Đã đi trình diễn tại rất nhiều quốc gia và với cộng đồng người Việt ở ngoài cũng như trong nước. Năm 2005, tức 35 năm sau, Đặng Thái Sơn được mời trở lài làm giám khảo cuộc thi Chopin.

Đợt 5: Từ khoảng năm 1990 số người du học bắt đầu tăng, đến năm 2004, tổng cộng có 1.000 người đi du học, tu nghiệp, trong số này có một số người đã tốt nghiệp Đại Học ở Việt Nam... hay qua học Đại Học ở Nhật và nay đang học khóa trình Tiến Sĩ. Đã có khoảng 100 người về nước. Trong số du học sinh này, có một số

người có thành tích xuất sắc về học vấn và phát minh.- Võ Trọng Nghĩa, sinh viên kiến trúc đoạt giải thưởng luận án Cao Học

(Thạc Sĩ) xuất sắc nhất của Đại Học Tokyo (Đông Kinh Đại Học) năm 2004.- Phạm Nam Hải là 1 trong 5 người xuất sắc nhất trong số 120 sinh viên

của Đại Học Tokyo qua luận văn tốt nghiệp về điện tử của anh năm 2004. - Tạ Cao Minh, đã tốt nghiệp Đại Học ở Tiệp Khắc năm 1986, qua Gia Nã

Đại, tốt nghiệp Cao Học và Tiến Sĩ, làm giảng viên trường Đại Học Bách Khoa Hà Nộị Qua năm 1998, nghiên cứu đề tài "Điều khiển thang máy không dây (Ropeless elevator) dùng cho các tòa nhà chọc trời" từ năm 1998 đến 1999 tại Đại Học Kyushu (Cửu Châu Đại Học) và đề tài "Điều khiển động cơ không đồng bộ

dùng cho ô-tô điện" từ năm 1999 đến 2001 tại Đại Học Tokyọ Năm 2001, anh làm việc với công ty NSK Steering Systems (sản xuất vòng bi lớn thứ hai trên thế giới) tại Nhật, nơi anh nghiên cứu và đăng ký hầu hết 13 bằng phát minh. Năm 2004, anh đăng ký bằng phát minh "Brushless motor control and automotive electrical power steering apparatus" (Điều khiển động cơ điện không chổi than và hệ thống trợ lái ô-tô), dự đoán sẽ dẫn đầu trong nền công nghiệp ô-tô thế hệ mới thay thế hệ

thống thủy lực và động cơ điện một chiều xưa naỵ Dự trù năm 2005, Tiến Sĩ Tạ Cao

Page 26: LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT€¦ · Web viewcàng nhiều càng tốt. Đỗ Thông Minh - - - - - LỊCH SỬ NGƯỜI VIỆT Ở NHẬT Tiếp theo 1/2. - Lê Văn

Minh về Việt Nam, trở lại giảng đường và mong sẽ đóng góp phần trong việc phát triển nền công nghiệp ô-tô...

Từ năm 1994, bắt đầu có người qua dưới danh nghĩa thực tập sinh (kenshusei) đi học nghề trong 3 năm, đến năm 2000, tổng cộng có khoảng 15.000 người đã đến Nhật, thường xuyên còn lại khoảng hơn 7.000 đến 8.000 người đang ở Nhật. Thực tế phần lớn phụ nữ làm nghề may, thanh niên làm thợ

xây dựng, thợ máy, thợ in... Có khoảng hơn 3.000 người đã bỏ công ty đầu tiên đi làm công ty khác, sống bất hợp pháp...

Mỗi năm, vẫn tiếp tục có khoảng vài trăm người đi đoàn tụ gia đình với người Việt hay Nhật. Một số người ghi tên vào Trung Tâm Quốc Tế Cứu Viện học tiếng Nhật bốn tháng, còn lại thì tự học lấy được chữ nào hay chữ đó. Nói chung, tâm trạng người mới tới dễ cảm thấy lạc lõng, vì nơi đây còn quá ít sinh hoạt cộng đồng, nhất là ở các tỉnh xa có khi cả năm không có sinh hoạt nàọ

Từ 1995, Nhật Bản có chương trình mỗi năm đưa khoảng vài trăm thanh niên Việt qua Nhật Bản tham quan một, hai tháng.

Tới năm 2005, đã có tổng cộng khoảng 20.000 người Việt (55% là tỵ nạn) ở Nhật, sống rải rác từ Hokkaido (Bắc Hải Đạo) tới Okinawa (Xung Thằng). Nơi đông nhất là tỉnh Kanagawa (Thần Nại Xuyên) có khoảng 3.000 người, kế tiếp là Tokyo khoảng hơn 1.500 ngườị Số người Việt còn quá ít trên nước Nhật Bản có diện tích khoảng 366.000 km vuông (lớn hơn Việt Nam một chút), cả ngày đi giữa Đông Kinh hơn 12 triệu người Nhật có thể không gặp người Việt Nam nàọ Và vì ít như vậy nên mỗi khi người Việt tình cờ gặp nhau ở đường vẫn thường dừng lại thăm hỏi nhau.